Lời Khuyên Dành Cho Các Giáo Viên Trẻ
Giáo viên trẻ thường rất cần những kinh nghiệm giảng dạy nhưng những trải nghiệm mà họ có được trong công việc lại chưa nhiều. Và đây là những điều mà tôi muốn chia sẻ cùng các bạn với tư cách là một đồng nghiệp và cũng có thể là một người cùng chung cảnh ngộ.
– Tất cả bắt đầu với việc quản lý lớp học. Và quản lý lớp học không phải chỉ là về việc thiết lập các nội quy mà là việc xây dựng nên những mối quan hệ.
– Học sinh sẽ chia sẻ nếu chúng cảm thấy thích bạn nhưng trước tiên bạn cần phải thích chúng trước.
– Học sinh thường sẽ hoàn thành bài tập nhanh hơn bạn nghĩ.
– Đừng mong đợi học sinh quan tâm đến bài học nếu bạn không đam mê dạy nó.
– Học sinh sẽ quên hết những gì bạn dạy nhưng chúng sẽ nhớ mãi cảm xúc mà bạn đã mang đến cho
chúng.
– Bạn cần phải luôn đứng ở trước của lớp học hoặc ở giữa của lớp học… vì nhiều lý do.
– Học sinh sẽ luôn cảm nhận thấy sự nhiệt tình của bạn.
– Bạn phải yêu quý tất cả học sinh trong lớp học, kể cả những học sinh khiến bạn khó chịu hoặc cảm thấy đáng ghét.
– Học sinh sẽ trở nên thiếu tôn trọng nếu bạn khiến chúng cảm thấy bị đe dọa. Vì vậy, nhớ là không bao giờ được làm điều đó.
– Khi một học sinh có vấn đề về hành vi, nó thường là do một nhu cầu chưa được đáp ứng. “Tháp nhu cầu của Maslow” sẽ giúp bạn hiểu thêm rất nhiều điều về các vấn đề kỷ luật trong lớp học.
– Bạn không có nhiều thông tin về những gì đã xảy ra ở gia đình hoặc bên ngoài không gian lớp học. Vì vậy hãy luôn giữ sự tốt bụng, bình tĩnh và luôn thân thiện.
– Học sinh biết khi nào công việc bận rộn. Nếu bạn không có một kế hoạch tốt, nó sẽ mang tính xây dựng hơn để cho học sinh của bạn có một giấc ngủ ngắn. (Hầu hết trẻ em đang ngủ gật)
– Hãy luôn luôn có kế hoạch dự phòng cho mọi chuyện.
– Học sinh sẽ hỏi một số câu hỏi tuyệt vời mà có thể không liên quan đến chủ đề bài học. Đừng qua sa đà vào việc giải đáp vì nó có thể sẽ phá hỏng kế hoạch bài học của bạn.
– Nếu bạn đang gặp khó khăn với hành vi của học sinh, hãy thử gọi cho học sinh khi chúng ở nhà. Điều đó sẽ phục vụ hai mục đích: nó cho phép đứa trẻ biết bạn nghiêm túc về vấn đề này, và thực tế bạn không khiến học sinh gặp rắc rối trong mối quan hệ với cha mẹ.
– Học sinh có khả năng nhiều hơn bạn nghĩ. Hãy luôn xác lập sự kì vọng cao với học sinh.
– Bài tập về nhà thường không thực sự có ích.
– Hoạt động nhóm sẽ không hiệu quả nếu bạn không có sự giám sát. Vì vậy bạn cần đảm bảo rằng tất cả học sinh đều được tham gia và hoạt động có hiệu quả thông qua kiểm tra và đánh giá.
– Khi một học sinh không tôn trọng bạn, đừng cố làm căng thẳng. Điều đó sẽ chỉ khiến tình hình leo thang.
– Một trong những cách tốt nhất để giành chiến thắng với học sinh là KHÔNG đối xử với chúng như trẻ con.
– Khi bạn hỏi “Có ai muốn hỏi điều gì không?” và không ai giơ tay lên, điều đó không có nghĩa tất cả học sinh đã hiểu bài.
– Học sinh sẽ quên hầu hết nội dung bạn dạy, (ngay cả những học sinh “Xuất sắc”). Hãy đối phó với điều đó bằng cách tập trung vào việc giảng dạy các kỹ năng hơn là kiến thức.
– Nếu bạn nói điều gì đó mà lẽ ra bạn không nên nói, hãy xin lỗi học sinh … hoặc đôi khi xin lỗi cả lớp.
– Đôi khi hãy tỏ ra ngớ ngẩn. Nó làm cho lớp vui vẻ hơn cho tất cả mọi người.
– Những ngày mà bạn không thực sự muốn có mặt ở trong lớp học, tôi đảm bảo rằng học sinh của bạn cũng như vậy.
– Điểm “0” là điều ngu ngốc và không có mục đích hữu ích.
– Khi xử lý hành vi ngay lập tức và dứt khoát. Và hãy nhớ rằng mọi thứ bạn nói và làm hoặc làm suy yếu hoặc tăng thêm quyền lực của bạn.
– Đôi khi bạn bị sếp hoặc hiệu trưởng đánh giá oan. Hãy nhớ là bạn sẽ không được đánh giá bởi kế hoạch bài học mà là thái độ và niềm đam mê.
– Một cái đập tay high-five thật sự khi học sinh bước vào phòng có thể hiệu quả tốt hơn những nội quy và hiệu lệnh.
– Hãy nhớ tên học sinh càng nhanh càng tốt.
– Đừng trừng phạt cả lớp vì cái gì đó mà một cá nhân làm sai.
– Mỗi đứa trẻ đều đang quan tâm đến cái gì đó. Đừng bị lừa bởi vẻ ngoài thờ ơ, không quan tâm.
– Tìm ra cách để học sinh thành công. Thành công tạo ra niềm tự hào, và niềm tự hào là động lực tốt nhất để thành công.
– Khó khăn trở ngại trong lớp học là điều bình thường. Bạn sẽ không bao giờ trở nên tuyệt vời bằng cách giữ an toàn.
– Hãy chia sẻ với giáo viên khác. Bạn có thể có được những ý tưởng tuyệt vời hoặc sự giúp đỡ từ các đồng nghiệp.
Giáo viên trẻ thường rất cần những kinh nghiệm giảng dạy nhưng những trải nghiệm mà họ có được trong công việc lại chưa nhiều. Và đây là những điều mà tôi muốn chia sẻ cùng các bạn với tư cách là một đồng nghiệp và cũng có thể là một người cùng chung cảnh ngộ.
– Tất cả bắt đầu với việc quản lý lớp học. Và quản lý lớp học không phải chỉ là về việc thiết lập các nội quy mà là việc xây dựng nên những mối quan hệ.
– Học sinh sẽ chia sẻ nếu chúng cảm thấy thích bạn nhưng trước tiên bạn cần phải thích chúng trước.
– Học sinh thường sẽ hoàn thành bài tập nhanh hơn bạn nghĩ.
– Đừng mong đợi học sinh quan tâm đến bài học nếu bạn không đam mê dạy nó.
– Học sinh sẽ quên hết những gì bạn dạy nhưng chúng sẽ nhớ mãi cảm xúc mà bạn đã mang đến cho
chúng.
– Bạn cần phải luôn đứng ở trước của lớp học hoặc ở giữa của lớp học… vì nhiều lý do.
– Học sinh sẽ luôn cảm nhận thấy sự nhiệt tình của bạn.
– Bạn phải yêu quý tất cả học sinh trong lớp học, kể cả những học sinh khiến bạn khó chịu hoặc cảm thấy đáng ghét.
– Học sinh sẽ trở nên thiếu tôn trọng nếu bạn khiến chúng cảm thấy bị đe dọa. Vì vậy, nhớ là không bao giờ được làm điều đó.
– Khi một học sinh có vấn đề về hành vi, nó thường là do một nhu cầu chưa được đáp ứng. “Tháp nhu cầu của Maslow” sẽ giúp bạn hiểu thêm rất nhiều điều về các vấn đề kỷ luật trong lớp học.
– Bạn không có nhiều thông tin về những gì đã xảy ra ở gia đình hoặc bên ngoài không gian lớp học. Vì vậy hãy luôn giữ sự tốt bụng, bình tĩnh và luôn thân thiện.
– Học sinh biết khi nào công việc bận rộn. Nếu bạn không có một kế hoạch tốt, nó sẽ mang tính xây dựng hơn để cho học sinh của bạn có một giấc ngủ ngắn. (Hầu hết trẻ em đang ngủ gật)
– Hãy luôn luôn có kế hoạch dự phòng cho mọi chuyện.
– Học sinh sẽ hỏi một số câu hỏi tuyệt vời mà có thể không liên quan đến chủ đề bài học. Đừng qua sa đà vào việc giải đáp vì nó có thể sẽ phá hỏng kế hoạch bài học của bạn.
– Nếu bạn đang gặp khó khăn với hành vi của học sinh, hãy thử gọi cho học sinh khi chúng ở nhà. Điều đó sẽ phục vụ hai mục đích: nó cho phép đứa trẻ biết bạn nghiêm túc về vấn đề này, và thực tế bạn không khiến học sinh gặp rắc rối trong mối quan hệ với cha mẹ.
– Học sinh có khả năng nhiều hơn bạn nghĩ. Hãy luôn xác lập sự kì vọng cao với học sinh.
– Bài tập về nhà thường không thực sự có ích.
– Hoạt động nhóm sẽ không hiệu quả nếu bạn không có sự giám sát. Vì vậy bạn cần đảm bảo rằng tất cả học sinh đều được tham gia và hoạt động có hiệu quả thông qua kiểm tra và đánh giá.
– Khi một học sinh không tôn trọng bạn, đừng cố làm căng thẳng. Điều đó sẽ chỉ khiến tình hình leo thang.
– Một trong những cách tốt nhất để giành chiến thắng với học sinh là KHÔNG đối xử với chúng như trẻ con.
– Khi bạn hỏi “Có ai muốn hỏi điều gì không?” và không ai giơ tay lên, điều đó không có nghĩa tất cả học sinh đã hiểu bài.
– Học sinh sẽ quên hầu hết nội dung bạn dạy, (ngay cả những học sinh “Xuất sắc”). Hãy đối phó với điều đó bằng cách tập trung vào việc giảng dạy các kỹ năng hơn là kiến thức.
– Nếu bạn nói điều gì đó mà lẽ ra bạn không nên nói, hãy xin lỗi học sinh … hoặc đôi khi xin lỗi cả lớp.
– Đôi khi hãy tỏ ra ngớ ngẩn. Nó làm cho lớp vui vẻ hơn cho tất cả mọi người.
– Những ngày mà bạn không thực sự muốn có mặt ở trong lớp học, tôi đảm bảo rằng học sinh của bạn cũng như vậy.
– Điểm “0” là điều ngu ngốc và không có mục đích hữu ích.
– Khi xử lý hành vi ngay lập tức và dứt khoát. Và hãy nhớ rằng mọi thứ bạn nói và làm hoặc làm suy yếu hoặc tăng thêm quyền lực của bạn.
– Đôi khi bạn bị sếp hoặc hiệu trưởng đánh giá oan. Hãy nhớ là bạn sẽ không được đánh giá bởi kế hoạch bài học mà là thái độ và niềm đam mê.
– Một cái đập tay high-five thật sự khi học sinh bước vào phòng có thể hiệu quả tốt hơn những nội quy và hiệu lệnh.
– Hãy nhớ tên học sinh càng nhanh càng tốt.
– Đừng trừng phạt cả lớp vì cái gì đó mà một cá nhân làm sai.
– Mỗi đứa trẻ đều đang quan tâm đến cái gì đó. Đừng bị lừa bởi vẻ ngoài thờ ơ, không quan tâm.
– Tìm ra cách để học sinh thành công. Thành công tạo ra niềm tự hào, và niềm tự hào là động lực tốt nhất để thành công.
– Khó khăn trở ngại trong lớp học là điều bình thường. Bạn sẽ không bao giờ trở nên tuyệt vời bằng cách giữ an toàn.
– Hãy chia sẻ với giáo viên khác. Bạn có thể có được những ý tưởng tuyệt vời hoặc sự giúp đỡ từ các đồng nghiệp.
Trên đây là những điều tôi ước gì tôi biết được từ khi mới bắt đầu đi dạy. Đối với tất cả những người mới bắt đầu sự nghiệp giảng dạy, cũng như với những giáo viên đã từng trải qua nhiều năm kinh nghiệm: hãy tiếp tục duy trì nó. Tôi luôn ngưỡng mộ những gì bạn làm, và không bao giờ quên sự nỗ lực và những khác biệt mà bạn đang tạo ra trong cuộc sống của mỗi học sinh.
Trung tâm gia sư Nhân Văn
VP : THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VP 1 : 109 TÂN LẬP 2 , P.HIỆP PHÚ, QUẬN 9
VP 2 :294 HÒA HƯNG, P.13, QUẬN 10
VP 3 : ĐIỆN BIÊN PHỦ, P.22, Q.BÌNH THẠNH
VP 4: 453/94 NGUYỄN THỊ MINH KHAI KP 3 P, PHÚ HÒA BÌNH DƯƠNG(ĐỐI DIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ HÒA 3)
VP : HÀ NỘI
NGÕ 22 TÔN THẤT TÙNG ĐỐNG ĐA HÀ NỘI
Điện Thoại : 028 3539 1819
Di Động : 0987 927 505 - 0907 750 044- 0919 138 768 - 0972 383848
- Giáo viên kinh nghiệm (23/10/2015)